Hướng dẫn chuẩn bị mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng thu hút tài lộc 2024

mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng
Chia sẻ ngay cho bạn bè
0
(0)

Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) năm 2024 vào thứ Bảy ngày 24/2/2024 dương lịch. Sau đây là cách cúng Rằm tháng Giêng và mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng rước may mắn, tài lộc vào nhà.

mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng

1. Ví sao cần chuẩn bị mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng

Ngày 15 tháng 1 Âm lịch (tức rằm tháng Giêng) được xem là ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Vào ngày này, các gia đình thường làm mâm ngũ quả cúng rằm tháng Giêng cúng cùng với các lễ vật mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng, hương, hoa… để dâng lên thần linh, tiên với mong muốn cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với gia đình. Có rất nhiều người đặt ra câu hỏi rằm tháng Giêng cúng hoa quả có được không thì câu trả lời là có. Lễ vật cúng rằm tháng Giêng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình, miễn thành tâm là được. Và theo quan niệm của người xưa, khi chọn hoa quả trong mâm hoa quả cúng ngày rằm tháng Giêng thì nên chọn ngũ quả theo 5 màu sắc tượng trưng cho ngũ hành Kim (màu trắng), Mộc (màu xanh), Thủy (màu đen), Hỏa (màu đỏ), Thổ (màu vàng) hay ngũ phúc (giàu có – sang trọng – sống lâu – khỏe mạnh – bình yên).

2. Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng

  • Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng nguyên…) có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch (“Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm). Rằm tháng Giêng là dịp lễ tết quan trọng của người Việt, có nơi cho rằng đó là đêm Phật giáng lâm, nên người người đi chùa cầu bình an, may mắn cho gia đình.
  • Rằm tháng Giêng nông dân chuẩn bị xuống đồng nên làm lễ để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Trong dân gian lưu truyền câu “Cúng lễ quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”, hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng” – coi chính Rằm tháng Giêng là ngày linh thiêng – bởi thời điểm đó trăng tròn và sáng nhất đầu năm.
  • Ngày đó đức Phật giáng lâm ban phước lành, phúc khí vượng, chúng sinh do đó mà an vui hưởng lạc. Dân gian tin rằng cúng dường Phật thành tâm, thực hiện nghi thức cúng Rằm tháng Giêng cùng mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng chu đáo ắt sẽ được độ trì cho gia đạo khỏe mạnh, bình an, thịnh vượng. Dịp này người dân thường cầu mong quốc thái, dân an, cho gia đình có một năm mọi việc suôn sẻ, thuận hòa, vạn sự như ý…

2. Những loại quả nên chọn để sắp mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng

Theo quan niệm xưa, nên mâm quả cúng rằm tháng Giêng. Ngũ quả nên chọn theo 5 sắc màu tượng trưng cho ngũ hành gồm:
Kim – màu trắng
Mộc – màu xanh
Thủy – màu đen
Hỏa – màu đỏ
Thổ – màu vàng
Hoặc có thể chọn trái cây, quả cúng rằm tháng Giêng theo ngũ phúc (giàu có, sang trọng, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên).
Một số loại quả trong mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng mang ý nghĩa tốt đẹp có thể chọn dâng cúng thần linh, tổ tiên trong ngày Rằm tháng Giêng gồm táo, cam, dứa, xoài, chuối, bưởi, hồng, quýt, dừa, mãng cầu, đu đủ…

3. Nên cúng giờ nào năm 2024 ngày Rằm Tháng Giêng

  • Theo lịch vạn niên, cúng Rằm tháng Giêng 2024 cùng mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng có các khung giờ tốt như sau:
  • Ngày chính Rằm (15/1 âm lịch, tức 24/2/2024 dương lịch), khung giờ tốt gồm: Ất Mão (5h-7h), Mậu Ngọ (11h-13h), Canh Thân (15h-17h), Tân Dậu (17h-19h).
  • Ngày 14/1 âm lịch, tức ngày 23/2/2024 dương lịch, khung giờ tốt gồm: Giáp Thìn (7h-9h), Bính Ngọ (11h-13h), Đinh Mùi (13h-15h), Canh Tuất (19h-21h).
  • Ngoài việc thành tâm cúng bái, vào ngày Rằm tháng Giêng, nhiều người có thói quen đi lễ chùa, cầu bình an và may mắn cho các thành viên trong gia đình.
(Bài viết chỉ mang tính tham khảo, chiêm nghiệm)

4. Một số loại quả trong mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng mà Tiệc Ngon Hà Nội gợi ý cho bạn

  • Quả táo: Trong phong thủy, quả táo tượng trưng cho sự yên bình và hòa hợp. Loại quả này cũng được ưa chuộng vì màu đỏ của nó mang ý nghĩa tốt lành.
  • Quả dứa: Dứa đã trở thành một biểu tượng phong thủy cho sự giàu có và may mắn.
  • Quả cam: Cam là một trong những loại quả được các gia đình ưa chuộng nhất khi cúng ban thờ. Ngoài ý nghĩa về phong thủy, cam được coi là gửi gắm lời nguyện cầu về may mắn, thành công. Hơn nữa, cam cũng để được lâu trên bàn thờ và có mùi rất thơm.
  • Quả chuối: Chuối trong mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng với phong thủy mang ý “thu hút”. Vì vậy, nó cũng hay được dùng để thờ cúng.

5. Gợi ý mâm quả cúng rằm tháng Giêng

Khi cúng Rằm tháng Giêng, đừng bao giờ chọn những loại quả này kẻo mọi việc khó lòng hanh thông như ý: hoa quả nhựa làm giả, loại trái cây đã chín kỹ, những trái cây có gai nhọn, loại quả có mùi quá thơm nồng, những quả mọc sát đất

  • Quả cam: Cam là loại quả được nhiều người lựa chọn để cúng vì có màu sắc bắt mắt, hình dáng cân đối, mùi thơm dễ chịu. Ngoài ra, trong phong thủy, cam được coi là loại quả mang lại may mắn và thành công.
  • Quả táo: Loại quả này tượng trưng cho sự bình yên, hòa hợp và tốt lành.
  • Quả chuối: Mang ý nghĩa “thu hút”, hứng lấy may mắn nên cũng hay được dùng trong việc cúng lễ.
  • Quả xoài: Tượng trưng cho cuộc sống sung túc.
  • Quả dứa: Từ “dứa” trong tiếng Hán phát âm nghe như “may mắn đến theo cách của bạn”, nên đây cũng là loại quả bạn có thể lựa chọn để dâng cúng tổ tiên.
  • Chuối: Tượng trưng cho con cháu sum vầy, bao bọc và chở che cho nhau.

Lưu ý: Một số loại quả, trái cây không nên chọn để làm mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng thắp hương như quả giả, quả chín nẫu hoặc quả có mùi nồng như sầu riêng, mít…

6. Mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng của miền Trung

Ở miền Trung, người ta quan niệm rằng có gì cúng nấy, quan trọng nhất là lòng thành kính. Vì thế, họ chỉ chọn những loại trái cây cúng rằm tháng Giêng tươi ngon, đẹp để cúng rằm. Bên cạnh đó, các bày trí mâm ngũ quả của người miền Trung cũng tùy vào từng gu thẩm mỹ của mỗi người. Những loại quả thường được người miền Trung lựa chọn cúng rằm tháng Giêng như chuối, hồng, đu đủ, táo, na, xoài…

Xem thêm: cúng rằm giờ nào tốt

7. Mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng của miền Nam

Mâm ngũ quả cúng rằm tháng Giêng miền Nam gồm:
Mãng cầu: Cầu mong.
Sung: Sung túc.
Dừa: Vừa phải.
Đu đủ: Đầy đủ.
Xoài: Nói thành “xài”.
Mong rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây đã giúp bạn biết rằm tháng giêng cúng hoa quả có được không rồi. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi!

8. Mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng của miền Bắc

Trong mâm ngũ quả cúng rằm tháng Giêng của miền Bắc thường có những loại quả như:
Chuối: Mang đến nhiều điều tốt lành, an vui cho cả gia đình.
Bưởi: Cầu mong cho cả năm sung túc, no đủ.
Hồng, quýt: Cầu mong một năm mới vạn sự như ý, sự nghiệp hanh thông.
Dưa hấu: Mang đến may mắn cho cả gia đình.

9. Kiêng kị khi bày mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng

Dân gian có kiêng kị một số điều sau đây khi cúng Rằm tháng Giêng:
  • Mâm cỗ chay cúng Rằm tháng Giêng lưu ý gia chủ chỉ làm đồ thuần chay, không nên dùng đồ chay giả mặn.
  • Không dùng hoa giả, trái cây giả – bởi vì chúng đẹp mắt, bền mầu và không mất thời gian chăm sóc – nhưng như thế bị coi là không thành tâm cúng dường Phật, Thần linh, Tổ tiên. Dâng đồ cúng lễ cần thật tâm, dâng những thứ ăn được, nhà có gì dâng nấy.
  • Không đốt nhiều vàng mã vì như thế gây lãng phí, ô nhiễm môi trường… Nên dùng tấm lòng thành kính dâng lễ cầu mong năm mới an lành, khỏe mạnh, no đủ, thịnh vượng…
  • Không xê dịch bát hương khi bao sái ban thờ. Lưu ý là trước khi bao sái cần thắp hương khấn xin Phật, Thần linh, Tổ tiên tạm lánh để con cháu bao sái ban thờ chuẩn bị cúng Rằm tháng Giêng.
  • Không dùng tiền có nguồn gốc bất chính (tiền có được từ hành vi phạm pháp, hay trái với đạo đức) để dâng cúng. Muốn đặt tiền thật lên bàn thờ cần dùng đồng tiền do chính mình làm ra.

10. Những loại hoa nên sử dụng để cúng lễ trong ngày rằm tháng Giêng

  • Một trong những lễ vật không thể thiếu trên bàn thờ cùng mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng là hoa tươi. Một số loại hoa gia chủ có thể chọn gồm hoa huệ, hoa dơn, hoa loa kèn, hoa ly, hoa cúc (không sử dụng hoa cúc để thắp hương phật, thánh)…
  • Hoa cúc vàng tượng trưng cho sự trường thọ, đặt trên bàn thờ dâng cúng thần linh và tổ tiên để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà tổ tiên và cầu bình an cho gia đình.
  • Hoa phong lan tượng trưng cho sự tài khí, giàu sang, phúc quý, mang đến nhiều may mắn nên được nhiều gia đình chọn để đặt lên ban thờ với mong muốn nhận được sự may mắn trong năm mới.
  • Hoa đồng tiền tượng trưng cho sự tài lộc, thịnh vượng, sức khỏe và tuổi thọ vì vậy đây cũng là loài hoa được nhiều gia đình lựa chọn để đặt lên bàn thờ vào Tết nguyên Tiêu.
  • Hoa cát tường tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng nên nhiều gia đình thường chọn hoa cát tường để cắm và đặt lên bàn thờ.
  • Hoa lay ơn tượng trưng cho sự thuần khiết, thanh tao, trang nhã nên được nhiều gia đình chọn để cắm lên bàn thờ.
  • Hoa huệ: biểu tượng có sự sung túc, ý chí kiên cường sỏi đá.
  • Ngoài ra, khi cắm hoa trên bàn thờ người ta thường chọn cắm số lượng lẻ để cầu may mắn.

11. Dịch vụ bày mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội

Với hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực phục vụ đồ ăn và thực phẩm hàng ngày, Tiệc Ngon Hà Nội mang đến cho các bạn các dịch vụ chất lượng đỉnh cao. Chúng tôi đảm bảo chắc chắn những mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng của quý khách sẽ luôn ở tình trạng tốt nhất cả ở mặt chất lượng (sạch sẽ, an toàn thực phẩm, đúng yêu cầu) và cả mặt tâm linh (đầy đủ, truyền thống), chính xác hình ảnh mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng

Vậy là quý khách đã nắm được cách bày mâm hoa quả cúng rằm tháng Giêng rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Tiệc Ngon Hà Nội.

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp cúp để đánh giá!

Trung bình đánh giá 0 / 5. Số lượng đánh giá 0

Chưa có đánh giá nào. Hãy là người đầu tiên!

As you found this post useful...

Theo dõi chúng tôi trên các mạng xã hội!

0/5 (0 Reviews)

Thông Tin Liên Hệ Tư Vấn:

    Tiệc Ngon Hà Nội

    • Trụ sở chính: số 46 Văn Cao - Ba Đình - Hà Nội

    • Văn phòng: ngõ 29 Vũ Thạnh - Đống Đa - Hà Nội

    • Mr. Phác - Hotline/Zalo: 0936.381.214

    • Website: tiệcngon.vn

    Gọi
    chat-active-icon